Chú thích Chính tả tiếng Việt

Ghi chú

  1. Theo khoản 3, Điều 5, Chương I, Hiến pháp Việt Nam năm 2013.
  2. Chính tả là một từ Hán Việt, trong đó chính (正) có nghĩa là đúng, thích hợp và tả (写) có nghĩa là viết. Chính tả nghĩa là viết đúng, thích hợp. Trong tiếng Anh, chính tả là orthography.
  3. Lời hiểu dụ tướng sĩ của Hoàng đế Quang Trung, chuẩn bị cho chiến trận chống quân Thanh, bảo vệ đất nước. Tên gọi khác là Hịch Tây Sơn.
  4. Tên nguyên bản gốc của tác phẩm Đường cách mạng, xuất bản năm 1927 phục vụ giảng dạy thanh niên yêu nước Việt, tại Quảng Châu, Quảng Đông.
  5. Bộ Giáo dục là tiền thân của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay. Năm 1990, Chính phủ quyết định thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề.
  6. Quyết định này được ký bởi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 1992 – 2002.
  7. GS, TS. Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học:
    "Để bảo vệ tiếng Việt, cần có luật tiếng Việt. Tôi nghĩ Việt Nam sẽ có luật tiếng Việt trong thời gian tới. Dĩ nhiên, quy trình để có nó không hề đơn giản. Nhưng ngay cả khi có luật tiếng Việt, bộ luật này không thể "cầm tay chỉ việc" cho tất cả những trường hợp sử dụng cụ thể của tiếng Việt, mà chỉ có thể nêu ra những quy định chung, trong đó có những quy định chung về chính tả và chuẩn chính tả... cần nghiên cứu để đi đến xác định rõ hàng loạt chuẩn chính tả hiện còn để ngỏ: vấn đề viết y hay i; vấn đề viết hoa tên tổ chức, đoàn thể; vấn đề phiên âm hay để nguyên dạng tên riêng nước ngoài; vấn đề vị trí đánh dấu thanh..."
    (Phóng viên Minh Tự ghi chép).
  8. Truyện: tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến của sự kiện thông qua lời kể của nhà văn. Từ điển tiếng Việt, từ truyện.
  9. Chuyện: sự việc được kể lại. Từ điển tiếng Việt, từ chuyện.
  10. Bảng chữ cái ở đây được trình bày trên công nghệ thông tin, phần bảng chữ cái phong cách viết tay trình bày ở ảnh bảng chữ cái.
  11. Dấu thanh, lấy ví dụ A: A (không thanh), À (dấu huyền), Á (dấu sắc), Ạ (dấu nặng), Ả (dấu hỏi), Ã (dấu ngã).
  12. Các ký tự sử dụng trong bản viết tiếng Việt, theo thứ tự từ trái sang phải là: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang, dấu gạch nối, dấu ngoặc kép, dấu gạch chéo, dấu ba chấm, dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc vuông.
  13. Nhóm gồm và i và y trong vai trò nguyên âm, bán phụ âm.
  14. 1 2 Chỉ có một cặp dấu ngoặc đơn ở đây.
  15. Ba trăm ma mươi một nghìn, hai trăm mười một phẩy sáu ki-lô-mét vuông. Sử dụng dấu chấm giữa đơn vị số nguyên, dấu phẩy giữa đơn vị số lẻ.
  16. Một trong những tên gọi riêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  17. Viết hoa chữ e trong từ em, vì đây là dẫn lời nói trực tiếp.
  18. Bản viết dưới đây đã được chỉnh lại cách viết về đầu mục, đoạn văn, tuân thủ giữ hoàn toàn nghĩa.
  19. Trong Việt Nam tự điển (1970) của Lê Văn Đức, do Lê Ngọc Trụ hiệu đính, cũng có từ trí mạng với câu trích “kiến nguy trí mạng” (thấy nguy liều chết).
  20. Trong Quyết định 240/QĐ từ được sử dụng là "Latin", nay chấp nhận cả hai từ Latin và Latinh.
  21. Kỹ thuật soạn thảo văn bản là một nội dung thường gặp quy định trong lĩnh vực hành chính, được áp dụng thành một môn học của các trường đại học công lập ở Việt Nam chuyên ngành luật.
  22. Nghị định 110/2004/NĐ-CP về Công tác văn thư được ký bởi Thủ tướng Phan Văn Khải, Chính phủ Việt Nam.
  23. Nghị định về Công tác văn thư quy định mọi vấn đề về soạn thảo văn bản hành chính, từ thể thức, nội dung cho đến cách soạn. Ở đây chỉ đề cập đến vấn đề chính tả.
  24. Mục đích của việc ghi đầy đủ chữ số để tránh sai sót chỉnh sửa trong văn bản hành chính. Ví dụ ngày 01 tháng 01 năm 2021 (hoặc 01/01/2021) đảm bảo chính xác, nếu viết 1 tháng 1 năm 2021 hoặc 1/1/2021, có thể bị chỉnh sửa thêm số, ví dụ chỉnh thành ngày 11 tháng 11 năm 2021 (thêm số một).
  25. Các quy định đều tuân thủ chính tả phổ thông, dưới dây chủ yếu đề cập đến nội dung chính tả phổ thông không đặt ra. Một số đoạn đề cập lại chính tả phổ thông để trình bày toàn diện vấn đề.
  26. Khác với quy định của Thông tư 110/2004, viết hoa sau dấu hai chấm (:) và ba chấm (...).
  27. Ở đây, viết hoa nhóm từ Công Thương trong Bộ Công Thương, Sở Công Thương bởi vì Công viết tắt cho từ Công nghiệp, Thương viết tắt cho từ Thương mại, tức tên đầy đủ là Bộ Công nghiệp và Thương mại.
  28. Cách viết tổ chức quốc tế có sự khác biệt, nhiều văn bản viết khác như là: Liên Hiệp Quốc (viết hoa cả ba chữ), Tổ chức Y tế Thế giới (viết hoa cả từ Thế).
  29. Hiện nay, kết hợp thêm Nghị định 2020 về văn thư, có thêm viết hoa từ Nhân dân, các cơ quan được viết hoa thêm cụm này, ví dụ: Tòa án Nhân dân tối cao.
  30. Phần tham khảo chung ở đoạn này thể hiện nguyên tắc: tham khảo hay ghi chú của toàn bộ một câu, một ý thì đặt sau dấu chấm, dấu phẩy của ý đó, nếu là tham khảo hay ghi chú của một phần trong câu thì đặc ngay sau từ cuối cùng của ý đó, không đặt cho toàn câu.
  31. Tham khảo thống kê gia quyến Hoàng gia Anh tại website Hoàng gia Anh, viết hoa tất cả các tước vị hoàng gia như The Prince of Wales (Hoàng tử Wales), The Duke of Sussex (Công tước Sussex).
  32. Đối với từ Hoàng đế, viết hoa chữ cái đầu của âm tiết thứ nhất là Hoàng trong Hoàng đế.

Tham khảo sách và trực tuyến

  1. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, trang 119 – 126.
  2. Coulmas, Florian; Guerini, Federica, trang 454.
  3. Tĩnh Túc. “Nguồn gốc tiếng Việt”. Nghiên cứu lịch sử. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  4. “Thống nhất quy định về chính tả tiếng Việt hay quy định mới?”. Đại học Vinh. Ngày 11 tháng 3 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  5. Minh Quang (ngày 30 tháng 7 năm 2010). “Chuẩn hóa chính tả tiếng Việt”. Báo Tuổi trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  6. Yến Anh (ngày 11 tháng 3 năm 2018). “Cấp bách chuẩn hóa chính tả tiếng Việt”. Người lao động. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  7. “Hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam”. ASEAN 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020. 
  8. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, trang 101.
  9. Đào Duy Anh, Bắc thuộc lần thứ nhất.
  10. Khâm định quyển II, tiền biên, Sĩ Nhiếp.
  11. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, trang 65.
  12. PGS.TS. Hà Quang Năng. “Đặc điểm của thuật ngữ tiếng Việt”. Vietlex. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020. 
  13. Trịnh Khắc Hạnh (ngày 22 tháng 4 năm 2019). “Chữ Nôm và văn học chữ Nôm”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020. 
  14. “Tờ hịch của Quang Trung”. Cung điện Đan Dương. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  15. Trần Thị Giáng Hoa (ngày 26 tháng 6 năm 2007). “CHỨNG TÍCH VĂN XUÔI NÔM THẾ KỶ XVII TRÊN VĂN BIA”. Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  16. Bùi Duy Dương (ngày 6 tháng 12 năm 2010). “THÀNH NGỮ GỐC HÁN TRONG BA KIỆT TÁC THƠ NÔM”. Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  17. Xem bản điện tử Đoạn Trường Tân Thanh của Nguyễn Du, lưu tại cơ sở dữ liệu Hán Nôm Việt Nam.
  18. “Bồ Đào Nha và công trình sáng chế chữ Quốc ngữ”. Ttntt. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020. 
  19. Hoàng Xuân Việt, trang 273, 324.
  20. Phạm Thị Kiều Ly (tháng 3 năm 2018). “Chữ quốc ngữ thời Hội thừa sai”. Diễn đàn. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 17 tháng 8 năm 2020. 
  21. Hannas, W.C, trang 84 – 87.
  22. Trí Đăng, trang 52.
  23. Hoàng Quốc Việt, trang 374 – 375.
  24. Lê Ngọc Trụ, trang 30 – 47.
  25. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến, trang 213 – 219.
  26. PGS, TS. Trần Văn Sáng (ngày 28 tháng 12 năm 2019). “Lịch sử chữ Quốc ngữ và vấn đề chuẩn hóa chính tả hiện nay”. Báo Đà Nẵng. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020. 
  27. “Sắc lệnh của Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp”. Bộ Nội vụ. Ngày 30 tháng 7 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020. 
  28. Sắc lệnh số 19 và 20, Chống nạn mù chữ của Hồ Chí Minh năm 1945, được ký thay mặt bởi Võ Nguyên Giáp, lúc bấy giờ là Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
  29. Trinh Nguyễn (ngày 7 tháng 12 năm 2019). “Cuộc chạy tiếp sức của chữ Nôm và chữ Quốc ngữ”. Báo Thanh niên. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020. 
  30. Thiên Điểu (ngày 24 tháng 7 năm 2020). “Thu hồi từ điển sai chính tả của GS Nguyễn Văn Khang, lỡ mua được trả lại tiền”. Báo Tuổi trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020. 
  31. Thiên Điểu (ngày 15 tháng 6 năm 2020). “Từ điển chính tả sai chính tả: Đã đến lúc cần có luật tiếng Việt?”. Báo Tuổi trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2020. 
  32. Xem Thông tư 01/2011/TT-BNV tại website Cơ sở dữ liệu Quốc gia về văn bản pháp luật.
  33. Xem Nghị định 30/2020/NĐ-CP tại website Cơ sở dữ liệu Quốc gia về văn bản pháp luật.
  34. Vũ Anh (ngày 16 tháng 12 năm 2019). “Đánh giá khách quan vai trò của chữ Quốc ngữ”. Báo Nhân dân. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2020. 
  35. Đỗ Thành Dương (ngày 31 tháng 7 năm 2011). “Bàn thêm về phương ngữ”. Báo Lao động. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2020. 
  36. Giáo sư Hoàng Phê. “Vấn đề chuẩn chính tả”. Vietlex. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2020. 
  37. “Ngữ âm học và âm vị học”. Ngôn ngữ. Ngày 13 tháng 10 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2020. 
  38. 1 2 Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 29.
  39. Ngữ văn 9, trang 98 – 99.
  40. Điều 1, Quyết định 240/QĐ – Quy định về chính tả năm 1984.
  41. Nguyễn Đình Cao, trang 3.
  42. Giảng viên Nguyễn Thị Ly Kha (ngày 7 tháng 3 năm 2007). “MỘT CÁCH THỨC LƯỢNG HOÁ NỘI DUNG CHÍNH TẢ”. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  43. Từ điển chính tả tiếng Việt, phần nội dung và cấu tạo quyển, trang VIII – XII.
  44. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 40.
  45. “Vấn đề phân biệt viết i (ngắn) và y (dài)”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngày 12 tháng 5 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  46. 1 2 Nguyên Trang (ngày 7 tháng 3 năm 2018). “HƯỚNG DẪN CÁCH PH N BIỆT L/N, CH/TR, X/S, GI/D/, C/Q/K, I/Y”. Trung tâm văn hóa Thành phố Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  47. Nguyễn Lê Thanh Hà (ngày 23 tháng 9 năm 2017). “Một số mẹo phân biệt chính tả: x/s; l/n; r/d/gi; tr/ch”. Sở Giáo dục Vĩnh Phúc. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  48. “Quy tắc chính tả phân biệt l/n, ch/tr, x/s, gi/d/, c/q/k, i/y”. Hoa tiêu. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  49. Đỗ Thành Dương (ngày 15 tháng 6 năm 2015). “Hiện tượng từ vựng tiếng Việt âm đầu "d - gi"”. Việt Nam net. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  50. 1 2 “Các dấu câu trong tiếng Việt (phần 2)”. Ngôn ngữ. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  51. Ngữ pháp tiếng Việt, trang 278 – 282.
  52. Đặng Ngọc Sinh. “Đề Tài 5: Các dấu câu thông dụng trong Chính tả Tiếng Việt.”. Viện Nghiên cứu Lịch sử (tổ chức tư nhân). Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  53. “ABOUT HO CHI MINH CITY & VIETNAM”. Hội thảo ICOMA. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  54. “Các dấu câu trong tiếng Việt (phần 3)”. Ngôn ngữ. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  55. 1 2 “Quy tắc”. Trang chính Chính tả. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  56. Nguyễn Minh Thuyết (ngày 30 tháng 5 năm 2003). “Cách viết hoa trong sách giáo khoa mới”. VNExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2020. 
  57. Tiểu mục 1.2, Mục II, Quyết định 07/2003/QĐ-BGDĐT.
  58. Tiểu mục 2.2, Mục II, Quyết định 07/2003/QĐ-BGDĐT.
  59. Hoàng Hiền Anh (ngày 13 tháng 5 năm 2008). “Giải pháp giúp học sinh viết đúng chính tả”. Báo Nhân dân. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2020. 
  60. “Quy định chuẩn chữ viết: Cần thiết nhưng phải có nghiên cứu kỹ lưỡng”. Thanh tra Chính phủ. Ngày 9 tháng 3 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2020. 
  61. Mục 1, Nhóm A của Phần I: Quy định về chính tả tiếng Việt trong Quyết định số 240/QĐ.
  62. Mục 2, Nhóm A của Phần I: Quy định về chính tả tiếng Việt trong Quyết định số 240/QĐ.
  63. Mục 1, Nhóm B của Phần I: Quy định về chính tả tiếng Việt trong Quyết định số 240/QĐ.
  64. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 44.
  65. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 9.
  66. Nguyễn Đức Dân (ngày 16 tháng 8 năm 2016). ““Trí mạng” cũng là “chí mạng”: ​đâu là cách dùng đúng?”. Báo Tuổi trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2020. 
  67. Đoạn c, Mục 1, Nhóm B của Phần I.
  68. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 186.
  69. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 192.
  70. Mục 2, Nhóm B của Phần I: Quy định về chính tả tiếng Việt trong Quyết định số 240/QĐ.
  71. Đoạn a, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  72. Đoạn b, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  73. Đoạn c, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  74. Đoạn d, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  75. Đoạn e, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  76. Đoạn g, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  77. Đoạn h, Mục 2, Nhóm B của Phần I.
  78. “Chuẩn hóa cách sử dụng tên riêng tiếng nước ngoài”. Thông tấn xã Việt Nam. Ngày 8 tháng 8 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  79. Tuệ Nguyễn (ngày 7 tháng 3 năm 2018). “Sẽ có quy định mới về chuẩn chính tả?”. Báo Thanh niên. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  80. GS. Nguyễn Minh Thuyết, Hồ Trang (thiết kế) (ngày 9 tháng 3 năm 2018). “Tiếng Việt mới: Tên riêng và tiếng nước ngoài viết sao?”. Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  81. Quyên Quyên (ngày 15 tháng 3 năm 2018). “Tranh cãi viết i hay y diễn ra trong nhiều thập kỷ”. Zingnews. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  82. Xem bản điện tử Hướng dẫn số 36/HD-VPTW về Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của Đảng, của Văn phòng Trung ương Đảng, lưu trữ tại website Bộ Tư pháp.
  83. Điều 2, Chương I, Nghị định 2020.
  84. Mục 1: Quy định chung, Phần I: Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của Nghị định 2020.
  85. Khoản 1, Điều 15, Mục 1, Chương III: Quản lý văn bản, Nghị định 2020.
  86. Khoản a, Điều 1, Mục II, Phần II, Nghị định 2020.
  87. Khoản b, Điều 1, Mục III, Phần III, Nghị định 2020.
  88. Khoản 1, Điều 1, Mục IV, Phần III, Nghị định 2020.
  89. Khoản b, Điều 1 và Khoản a, Điều 2, Mục IV, Phần III, Nghị định 2020.
  90. Điều 1, Mục V, Phần III, Nghị định 2020.
  91. Điều 3, Mục V, Phần III, Nghị định 2020.
  92. Khoản 1, Điều 15, Chương VII: Chính phủ, Hiến pháp 2013.
  93. Khoản 7, Điều 70, Chương V: Quốc hội, Hiến pháp 2013.
  94. Mục căn cứ, trang thứ nhất của Nghị định 2020.
  95. Điều 4, Mục V, Phần III, Nghị định 2020.
  96. Các quy định từ Điều 5 đến Điều 10 của Mục V, Phần III, Nghị định 2020.
  97. Giáo sư Hoàng Phê, trang II.
  98. “Thổ ngữ của Tiếng Huế”. Phương ngữ Huế. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  99. Đoan Trang (ngày 27 tháng 2 năm 2020). “PGS.TS Trịnh Cẩm Lan: Muốn bảo tồn nét đẹp, cần cho tiếng Hà Nội một “danh phận””. Nhịp sống Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  100. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 63.
  101. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 105.
  102. 1 2 Giáo sư Hoàng Phê, trang IV.
  103. ThS. Đào Tiến Thi (ngày 23 tháng 3 năm 2011). “Bàn tiếp về chuyện I ngắn hay Y dài”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2020. 
  104. Giáo sư Hoàng Phê, trang V.
  105. Dũng Vũ. Bản điện tử Vấn đề dấu thanh tiếng Việt.
  106. Thúy Hằng (ngày 2 tháng 8 năm 2019). “Viết sai chính tả trên Facebook cho vui?”. Báo Thanh niên. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  107. Đoàn Đạt (ngày 9 tháng 2 năm 2014). “Sai chính tả: Chuyện nhỏ?”. Báo Thanh niên. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  108. Từ điển chính tả tiếng Việt. Trang 112.
  109. Phú Trang (ngày 19 tháng 11 năm 2019). “Lỗi chính tả, lỗi dùng từ hay gặp trên truyền thông”. Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  110. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 282.
  111. Từ điển chính tả tiếng Việt, trang 379.
  112. Minh Hoạt, Phương Ngọc (ngày 26 tháng 6 năm 2018). “Thực trạng chính tả Tiếng Việt hiện nay – sự cần thiết ban hành quy định của nhà nước về chính tả Tiếng Việt”. Giáo dục Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  113. Điều 1, Mục IV, Phụ lục VI của Thông tư 01/2011 về Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính của Bộ Nội vụ.
  114. Trần Sơn (ngày 20 tháng 6 năm 2015). “Một số lỗi tiếng Việt trên các báo điện tử hiện nay”. Giáo dục Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2020. 
  115. Thanh Hùng (ngày 28 tháng 11 năm 2017). “Gặp tác giả đề xuất cải tiến ‘Giáo dục’ thành ‘Záo zụk’”. Báo VietNamNet. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  116. 1 2 “Toàn bộ bài viết đề xuất cải cách 'Tiếng Việt' thành 'Tiếq Việt' của PGS.TS Bùi Hiền”. Báo Tiên phong. Ngày 27 tháng 11 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  117. Ngô Thiệu Phong (ngày 29 tháng 11 năm 2017). “Góc nhìn khác về PGS Bùi Hiền, người đề xuất cải cách gây tranh cãi”. Đài Tiếng nói Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  118. Bích Hà (ngày 27 tháng 12 năm 2017). “Nếu "Tiếq Việt", "Záo zục" vào Táo quân 2018, PGS Bùi Hiền nói gì?”. Báo Lao động. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 
  119. Quyên Quyên (ngày 25 tháng 11 năm 2017). “PGS muốn viết 'giáo dục' là 'záo zụk’: Nếu nhìn chữ, tôi thấy ngớ ngẩn”. Zingnews. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2020. 

Thư mục

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chính tả tiếng Việt http://www.britannica.com/EBchecked/topic/628547 http://hobieuchanh.com/pages/baiviet/DungVu/Dautie... http://vietlex.com/ngon-ngu-hoc/155-VAN_DE_CHUAN_C... http://www.vietlex.com/ngon-ngu-hoc/53-Dac_diem_cu... http://ttntt.free.fr/archive/Roland4.html http://cungdiendanduong.net/c43/t43-221/to-hich-cu... http://www.tranthutrang.net/writings/blog/2009/12/... http://www.han-nom.org/VanBanHanNom/kieu.pdf http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinh... http://nhipsonghanoi.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/nguoi...